Bé bị rôm sẩy, nguyên nhân và biện pháp lặn rôm sau vài lần tắm

Rôm Sẩy
ở trẻ nhỏ


Nguyên nhân và điều trị

https://www.youtube.com/watch?v=ZuoGegzw-fw

Nguyên nhân gây rôm sẩy

Bít tắc tuyến mồ hôi

Ở trẻ em do ống tuyến mồ hôi chưa phát triển hoàn chỉnh, lại thêm thời tiết mùa hè nắng nóng cơ thể trẻ bài tiết nhiều mồ hôi nhưng không thoát ra ngoài hết, gây ứ đọng mồ hôi và bít tắc tuyến mồ hôi.

Vi khuẩn xâm nhập

Mùa hè là thời điểm vi khuẩn phát triển mạnh mẽ. Một vài vi khuẩn thường trú ngoài da cũng có thể bài tiết chất nhờn làm bít các ống tuyến mồ hôi.

Thời tiết mùa hè quá nóng

Vào mùa hè do trẻ được cho mặc quần áo không thấm hút mồ hôi hoặc thường xuyên mặc tã, hoặc mặc tã quá chật cũng gây hiện tượng bít tắc tuyến mồ hôi

Trẻ vận động nhiều

Mùa hè đã nắng nóng nếu như trẻ quá hiếu động cơ thể sẽ tăng cường hoạt động sẽ làm tăng tiết mồ hôi giúp cơ thể giải nhiệt. Hoặc trẻ bị sốt cao cũng là nguyên nhân gây bít tắc tuyến mồ hôi.

Triệu chứng rôm sẩy

Trẻ xuất hiện các mụn nước nhỏ mọc thành đám, trên nền da mẩn đỏ.
Trẻ ngứa, quấy khóc nhiều, bứt rứt và khó chịu.
Trẻ gãy có thể gây trầy xước da, nhiễm khuẩn thành các mụn mủ hay nhọt trên da.
Vị trí thường gặp: Rôm sảy chủ yếu gặp ở các vị trí có nhiều tuyến mồ hôi như ở trán, cổ, vai, ngực và lưng nhưng cũng có thể có thêm ở kẽ nách, háng.



Các phương pháp điều trị hiệu quả

Dùng các loại lá tắm trị rôm

Theo phương pháp dân gian, các mẹ thường sử dụng các loại lá xung quanh nhà như: trầu không, kinh giới, tía tô, mướp đắng tắm cho bé để trị rôm sẩy

  • Ưu điểm:

Rẻ, có hiệu quả,  nguyên liệu dễ kiếm, 1 số loại lá tắm có chứa kháng sinh tự nhiên, giúp giảm viêm kháng khuẩn. Nhờ đó rôm sẩy nhanh lặn

  • Nhược điểm:

Mất thời gian, tốn công, không có công thức chuẩn. Nếu chọn lá không chuẩn, hoặc rửa không sạch để sót vi khuẩn và bụi bẩn có thể gây dị ứng cho trẻ, khiến tình trạng rôm sẩy nặng hơn, thậm chí nhiễm trùng.

Lá trầu không

Trong thành phần của lá trầu không có chứa vitamin C, riboflavin, niacin và nhiều khoáng chất có tác dụng khử khuẩn, tiêu thũng, chống ngứa, tăng sức đề kháng cho da. Vì vậy, lá trầu không được sử dụng phổ biến trong việc điều trị các bệnh lý như: mẩn ngứa, rôm sảy, viêm da,…

Lá chè xanh

Theo y học cổ truyền phương Đông, lá chè xanh có tính hàn, vị chat ngọt, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, sát khuẩn, làm lành các vết thương.
Bên cạnh đó, trong lá chè xanh cong chứa EGCG cùng các tinh chất khác như: phenol, catechin có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm, thúc đẩy quá trình tái sinh cấu trúc da, tăng cường hệ miễn dịch trên da. Dùng lá chè xanh để đun nước tắm sẽ giúp chấm dứt được hiện tượng mụn nhọt, rôm sảy hiệu quả.

Mướp đắng

Theo Đông y, mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có lợi cho sức khỏe về nhiều mặt, đặc biệt là về da. Trong mướp đắng chứa nhiều vitamin và nước giúp bổ sung độ ẩm, tái tạo làn da tốt. Đặc biệt với lượng vitamin C có trong loại quả này sẽ có khả năng giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa viêm nhiễm. Vậy nên việc dùng mướp đắng thường xuyên sẽ giúp điều trị các bệnh ngoài da, nhất là hiện tượng rôm sảy, mụn nhọt.

Lưu ý quan trọng

Cần rửa sạch và ngâm muối các loại lá trước khi đun để phòng tránh vi khuẩn có sẵn trên lá có thể gây dị ứng. Không nên đun nước lá quá đặc, hoặc vắt quá nhiều chanh gây tổn thương da bé
Trong trường hợp da bé bị nổi mụn, mưng mủ tuyệt đối không nên tắm lá có thể làm tăng tình trạng nhiễm trùng mà phải dùng bột tắm chuyên dụng hoặc đi khám bác sĩ

Sử dụng bột tắm trị rôm sẩy Kunbi

Có thể sử dụng bột tắm để tắm cho bé hàng ngày từ trước khi bé bị rôm, để phòng tránh rôm sẩy và các bệnh ngoài da khác.

Sử dụng tắm cho bé hàng ngày thay cho sữa tắm, nước tắm thông thường

Bột tắm cho bé Kunbi chuyên trị các trường hợp rôm sẩy, hăm tã, chàm, mụn nhọt.

Cực hiệu quả cho da nhạy cảm và an toàn tuyệt đối cho trẻ em


Đăng ký tư vấn miễn phí

  • Ưu điểm của phương pháp này


Không cần tắm tráng lại

Hòa tan bột tắm vào nước và tắm cho bé như bình thường

Hiệu quả nhanh
dễ thực hiện

Cảm nhận sự thay đổi ngay lần tắm đâu tiên

Không gây nhờn nhớt sau tắm

Làm sạch, làm mềm mịn da bé

Thoa phấn rôm cho bé

Sau khi tắm xong lau khô người bé có thể thoa thêm phấn rôm, nhưng tuyệt đối không được dùng quá nhiều tránh bít lỗ chân lông. 

Nếu sử dụng bột tắm cho bé Kunbi cho bé thì không cần thiết thoa phấn rôm

Quần áo cho bé

Nên chọn cho bé quần áo rộng rãi, chất liệu thoáng mát, thấm hút mồ hôi

Cho bé uống

Nên cho bé uống các loại nước cam, chanh, bột sắn dây để bổ sung vitamin và giải nhiệt, tránh các loại nước ngọt, nước đóng chai

Chăm sóc bé bị rôm sẩy

Nhiệt độ phòng

Phòng của bé nên để thoáng mát, nhiệt độ khoảng 27-29 độ C

Cắt móng tay

Cắt móng tay cho trẻ thường xuyên tránh trẻ gãi xước vùng da bị rôm gây nhiễm trùng
Khi nào nên đi khám

Bao lâu thì hết rôm

Thông thường với trẻ sử dụng bột tắm Kunbi chuyên trị rôm sẩy, rôm sẩy sẽ hết sau 3-5 ngày
Với các trẻ chăm sóc ở điều kiện bình thường là 7-10 ngày

Nếu rôm sẩy không thuyên giảm sau 5 ngày hoặc có biến chứng như nhiễm trùng da, sốt, các mẹ nên đưa con đến các cơ sở y tế gặp bác sĩ

tri-rom-say